Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2022
Na Uy thuộc khối Schengen và đã từng được bình chọn là “quốc gia đáng sống nhất thế giới". Vậy hồ sơ xin visa đi Na Uy có điểm gì khác so với các nước trong khối Schengen không? Để giúp bạn chuẩn bị hồ sơ tự xin visa Na Uy thuận lợi và tránh được sai sót, Bankervn sẽ hướng dẫn bạn từng bước cụ thể trong bài viết này. Mục lục bài viết Xác định loại visa Na Uy cần nộp Bạn phải xác định loại visa Na Uy mà mình muốn xin và cung cấp các giấy tờ chứng minh phù hợp. Visa Na Uy gồm các diện du lịch, thăm thân, thực tập và công tác là visa ngắn hạn. Đây là visa Schengen loại C có thời gian lưu trú tối đa là 90 ngày trong 6 tháng, tính từ lần nhập cảnh đầu tiên. Ngoài ra, còn có visa quá cảnh loại A nhưng không áp dụng cho công dân Việt Nam, và visa dài hạn loại D. Nếu Na Uy là nước bạn nhập cảnh đầu tiên hoặc có thời gian lưu trú lâu nhất thì bạn phải xin visa Schengen Na Uy loại C. Sau đó, bạn có thể sử dụng visa này để di chuyển đến các nước khác trong khối Schengen. Lưu ý khi xin vi
Đức có nền kinh tế thịnh vượng nhất Châu Âu và khá khắt khe trong việc xét duyệt hồ sơ xin visa du lịch. Tuy nhiên, chỉ cần bạn chuẩn bị bộ hồ sơ thật tốt thì vẫn luôn có cơ hội đến đất nước xinh đẹp này. Trong nội dung dưới đây, Bankervn sẽ hướng dẫn các bước tự xin visa Đức để đi du lịch tự túc, thăm thân nhân. Mục lục bài viết Xác định loại visa Đức cần nộp Bạn phải lựa chọn loại visa Đức mà mình muốn xin và cung cấp các giấy tờ chứng minh phù hợp. Đức thuộc khối Schengen nên có thể sử dụng visa Đức đi lại tự do giữa các nước thuộc khối Schengen. Visa Đức ngắn hạn loại C cho phép người sở hữu lưu trú dưới 90 ngày tại Đức hoặc các quốc gia khác trong khối Schengen. Visa Đức dài hạn loại D thường phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu đến sống, học tập, làm việc tại Đức trong thời gian dài. Do đó, nếu bạn muốn đến Đức với mục đích du lịch, thăm thân hoặc công tác ngắn hạn thì chọn visa Schengen loại C. Lưu ý khi xin visa Đức tự túc Nếu xin visa Schengen ở ĐSQ và LSQ Đức thì Đức nà
Bài chia sẻ kinh nghiệm của bạn Ngọc Bảo về việc xin visa Anh từ Nhật. Tuy chưa chi tiết nhưng cũng là tài liệu hữu ích để tham khảo cho các bạn đang ở Nhật muốn tự xin visa đi Anh du lịch. Thông tin đương đơn Giới thiệu sơ qua về background của bản thân: Mình là Nữ, 29 tuổi, độc thân, đã ở Nhật được 5 năm. Công việc ổn định gần 2 năm. Số dư tài khoản khoảng 50 man Lần 1. Rớt visa Lần đầu tiên chưa có kinh nghiệm nên có rất nhiều sơ sót. Trên mạng thì quá ít các bài viết hướng dẫn xin visa Anh từ Nhật Bản. Rất tự tin về background của mình nhưng hoàn toàn mù mờ và hầu hết đều dựa vào hướng dẫn của người yêu. Mục đích chính là thăm người yêu nhưng không ghi vào hồ sơ, không thư mời vì sợ bị đánh trượt. Nhưng cuối cùng vẫn rớt, lí do rớt nổi bật nhất là khai form tiền lương bảng Anh trong khi bảng lương tiền Yên. Người xét duyệt không hiểu con số khai trong form ở đâu ra. Sau đó, mình tìm hiểu, hồ sơ nộp từ Nhật được chuyển và xét tại Manila. Không thể  giải thích cho người ta cái
Chính sách mở cửa khiến việc du lịch Châu Âu trở nên dễ dàng hơn với công dân Việt Nam. Đặc biệt, khi làm hồ sơ xin visa Hà Lan thì bạn không cần phải có thư mời của người bảo lãnh. Do đó, về mặt giấy tờ sẽ giảm đi một chút. Tuy nhiên, nếu không nắm rõ thủ tục hồ sơ thì bạn cũng sẽ gặp ít nhiều khó khăn khi tự xin visa. Bankervn sẽ hướng dẫn xin visa Hà Lan tự túc một cách cụ thể nhất để bạn có thể tự làm được. Mục lục bài viết Xác định loại visa Hà Lan cần nộp Tùy vào mục đích nhập cảnh của bạn vào Hà Lan mà bạn sẽ phải xin loại visa phù hợp. Hà Lan thuộc khối Schengen nên bạn có thể sử dụng visa Schengen để đến được đất nước xinh đẹp này. Visa Schengen có 2 loại: Ngắn hạn (loại A và C), và dài hạn (loại D). Loại A chỉ dùng cho mục đích quá cảnh ở sân bay, còn loại C thường dùng cho các mục đích du lịch, thăm thân, công tác… trong ngắn hạn (tối đa 90 ngày trong khoảng thời gian 180 ngày). Còn loại D thường dùng cho mục đích du học, công tác, cư trú dài hạn,… từ 91 ngày trở lên. Lư
Đan Mạch được xếp hạng là “quốc gia hạnh phúc nhất thế giới" và là địa điểm du lịch mơ ước của rất nhiều du khách. Để đến được đất nước thanh bình và xinh đẹp này thì trước tiên bạn cần phải xin được thị thực nhập cảnh. Bài viết này sẽ hướng dẫn cho bạn cách xin visa Đan Mạch tự túc cũng như những lưu ý trong quá trình làm hồ sơ sao cho thật đầy đủ nhất. Mục lục bài viết Xác định loại visa Đan Mạch bạn cần Bước đầu tiên là xác định loại thị thực bạn cần và kiểm tra xem bạn có đủ điều kiện nộp hồ sơ hay không. Là công dân Việt Nam, bạn cần visa Schengen để đi Đan Mạch. Visa Schengen bình thường cho phép bạn có quyền đi lại trong 26 nước Schengen. Nếu bạn đến Đan Mạch với mục đích du lịch, thăm thân hoặc công tác ngắn hạn thì có thể xin visa loại C. Thời gian lưu trú cho phép của visa loại C tối đa 90 ngày trong khoảng thời gian 180 ngày. Trong trường hợp bạn muốn du lịch tới quần đảo Faroe hay Greenland thì bạn cần có thêm điều kiện sau: Thị thực Schengen phải ghi câu :”Á
Sở hữu ngay thị thực Cyprus với Dịch vụ làm visa Síp trọn gói của Bankervn. Uy tín được khẳng định với 15.000+ khách hàng, 98,9% feedback hài lòng, 95.75% đậu visa. Với kiến thức chuyên sâu về hồ sơ giấy tờ, am hiểu quy trình thủ tục của cơ quan xét duyệt, chúng tôi cam kết là giải pháp thị thực tốt nhất cho Quý khách hàng. Bảng giá dịch vụ visa Síp trọn gói Thị thực Du lịch, thăm thân, công tác ngắn hạn SINGLE 1 pax $ 129 99 Trên khách - TEAM 2-5 pax $ 119 99 Trên khách - Popular GROUP 5+ pax $ 109 99 Trên khách - Mục đích Bảng giá trên áp dụng với các loại thị thực ngắn hạn nhập cảnh một lần với mục đích: du lịch, thăm thân, công tác. Với các loại visa nhập cảnh nhiều lần hoặc dài hạn, visa du học, transit, lao động vui lòng liên hệ hotline để biết thêm chi tiết. Tỷ giá Mức phí được làm tròn sang tiền Việt là: - 3,000,000đ/hồ sơ với 1 khách lẻ - 2,750,000đ/hồ sơ với nhóm 2 - 5 khách - 2,500,000đ/hồ sơ với group từ 6 khách tr
Bị từ chối khi xin Visa Pháp là một trải nghiệm không mấy vui vẻ của bất cứ đương đơn nào. Tuy nhiên, bạn vẫn có 2 lựa chọn, đó là làm đơn khiếu nại hoặc nộp hồ sơ mới. Dù chọn cái nào thì bạn vẫn nên tham khảo những điều cần làm và không nên làm khi bị từ chối visa Pháp dưới đây. Nên làm gì khi hồ sơ xin visa Pháp bị từ chối Nên nghiêm túc tìm hiểu lí do vì sao hồ sơ của mình bị từ chối. Thông thường là do hồ sơ của bạn không đủ tin cậy hoặc không đủ thuyết phục rằng bạn sẽ quay trở về Việt Nam khi kết thúc chuyến đi. 2 lí do này thường liên quan tới các vấn đề dưới đây: 5 Lý do từ chối visa Pháp - Hồ sơ giấy tờ: không đầy đủ, thiếu sót hoặc không thể hiện đầy đủ thông tin - Thông tin khai báo: sơ sài, không chính xác hoặc sai lệch - Không đủ rằng buộc để quay về Việt Nam: công việc, tài chính, nhân thân, tài sản - Không chứng minh đủ khả năng tài chính để chi trả cho chuyến đi - Lịch sử bản thân hoặc nhân thân vi phạm luật xuất nhập cảnh các nước Trước tiên, bạn
Ba Lan có nền kinh tế phát triển thịnh vượng và phong cảnh đẹp nên thơ. Muốn xin visa Ba Lan, trước tiên bạn phải hiểu rõ thủ tục hồ sơ cũng như quy định của Đại sứ quán Ba Lan. Dịch vụ visa Bankervn xin chia sẻ cho bạn bí quyết xin visa Ba Lan rất hữu ích trong nội dung dưới đây. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp quá trình tự chuẩn bị hồ sơ của bạn được thuận lợi hơn. Bí quyết chuẩn bị hồ sơ xin visa Ba Lan đúng và đủ Tuỳ vào mục đích nhập cảnh vào Ba Lan mà bạn sẽ phải chuẩn bị hồ sơ xin loại visa tương ứng. Ba Lan thuộc khối Schengen nên bạn có thể xin visa Schengen cho các mục đích ngắn hạn. Hoặc xin thị thực quốc gia Ba Lan cho các mục đích dài hạn như du học, đoàn tụ,... Để biết chính xác mình cần chuẩn bị những giấy tờ gì, tra cứu thông tin trực tiếp tại website Đại sứ quán Ba Lan tại Việt Nam tại đây Toàn bộ tài liệu bằng tiếng Việt phải được dịch sang tiếng Ba Lan hoặc tiếng Anh và được công chứng hợp pháp. Điền Đơn xin visa Ba Lan online tại đây, sau đó in form ra
Bankervn xin chia sẻ bài tổng hợp danh sách tất cả Đại sứ quán nước ngoài tại Hà Nội được cập nhật đầy đủ và mới nhất. Đại sứ quán là đại diện cao nhất của chính phủ các nước tại một quốc gia. Đây cũng là nơi thường tiếp nhận các loại visa dài hạn, visa ngắn hạn, hợp thức hóa lãnh sự trừ trường hợp ủy quyền cho các trung tâm tiếp nhận bên ngoài. Mục lục bài viết Đại sứ quán Ả Rập Xê Út Địa chỉ: Tầng 20, Tòa nhà Lotte Center, 54 Liễu Giai, Quận Ba Đình, TP.Hà Nội Điện thoại: +842437264373 Email: viemb@mofa.gov.sa hoặc vicon@mofa.gov.sa Website: embassies.mofa.gov.sa Đại sứ quán Anh Quốc Địa chỉ: Tầng 4, Central Building, 31 Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội Điện thoại: 84 (0)24 3936 0500 Website: https://www.gov.uk/world/organisations/british-embassy-hanoi Đại sứ quán Áo Địa chỉ: Tầng 8 tòa nhà Prime Center, 53 Quang Trung, Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, i Điện thoại: 024. 3943 3050 Website: https://www.bmeia.gv.at/vi/oeb-hanoi/ Đại sứ quán Angola Địa chỉ: Số 1, Đặ
Không chỉ nổi tiếng bởi làn sóng Halyu, Hàn Quốc còn được biết đến là một đất nước có rất nhiều phong cảnh đẹp. Một trong số đó phải kể đến đó là những con đường hoa anh đào đã và đang thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Hãy cùng Visa Bankervn điểm qua 5 lý do nên đi ngắm hoa anh đào tại Hàn Quốc trong bài viết dưới đây nhé! Mùa hoa anh đào là một trong những thời khắc đẹp nhất trong một năm Khác với Việt Nam, mùa xuân của Hàn Quốc thường đến khá muộn. Những nụ hoa anh đào bé bé, xinh xinh đồng loạt nở trên những cành cây khẳng khiu của mùa đông làm cho không gian thêm rạng rỡ. Chính điều đó đã tạo nên một nét rất đặc trưng mà chỉ tại “xứ sở kim chi” mới có được. Vào mùa hoa anh đào nở, Hàn Quốc mang trong mình một vẻ đẹp huyền diệu, khó nói thành lời. Với vô số chùm hoa trắng hồng, ngập tràn khắp nơi nơi trên mọi miền tổ quốc không chỉ thu hút khách du lịch trong nước mà còn thu hút số lượng lớn khách du lịch trên thế giới. Chính điều đó đã giúp cho mùa hoa anh đào
Công dân Việt Nam bắt buộc phải có Transit Visa Subclass 771 khi quá cảnh tại Úc. Đây là loại e-visa bắt buộc submit online. Có thủ tục đơn giản và thời gian xét duyệt nhanh hơn các loại khác. Sau đây, Dịch vụ visa Bankervn sẽ hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, thủ tục và các bước xin visa quá cảnh Úc. Mục lục bài viết Thông tin chung về visa 771 Visa 771 transit Úc là gì Subclass 771 là Transit Visa Australia hay visa quá cảnh Úc. Được cấp cho các hành khách có chặng bay quá cảnh tại các sân bay tại Úc. Đây là yêu cầu bắt buộc với công dân một số quốc gia trong đó có Việt Nam. Đặc điểm của visa quá cảnh Úc - Tên: Visa transit Australia - Subclass: 771 - Loại visa: e-visa - Thời hạn visa: 3 tháng - Thời gian lưu trú tối đa mỗi lần nhập cảnh: 72 giờ - Số lần nhập cảnh: single hoặc multiple Phân loại Transit visa 771 - Single: nhập cảnh một lần, thời gian quá cảnh tối đa 72 giờ. Loại này được cấp cho vé máy bay transit 1 chặng. - Multiple: nhập cảnh nhiều lần,
Bay New Zealand quá cảnh Úc là một lựa chọn rất phổ biến. Nhiều Hành khách thắc mắc quá cảnh Úc có cần visa không? Và đặc điểm visa transit Úc là gì? Tất cả sẽ được Bankervn giải đáp ngay sau đây. Quá cảnh Úc có cần xin visa không? Theo nguyên tắc thông thường, quá cảnh không nhập cảnh thì không phải xin visa transit. Nhưng nếu khi quá cảnh phải kiểm tra hải quan lại kể cả hành khách hay hành lý ký gửi hoặc nhập cảnh thì cần visa quá cảnh. Website của đại sứ quán Úc có ghi rõ, nếu thời gian quá cảnh không quá 8 tiếng, không nhập cảnh và có đầy đủ giấy tờ chuyến bay tiếp theo thì có thể không cần visa transit Úc. Tuy nhiên, theo quy định của chính phủ Úc, Công dân Việt Nam cần có visa transit bất kể thời gian quá cảnh bao lâu hay có ra khỏi sân bay hay không. Đặc điểm visa quá cảnh Úc - Tên thị thực: Visa Transit Australia - Diện thị thực: subclass 711 - Thời gian xét duyệt: 2 - 4 tuần có thể lâu hơn - Hình thức nộp: online - Thời gian lưu trú tối đa: 72 tiếng. Nếu
Úc có nhiều chương trình định cư khác nhau dành cho người nước ngoài. Một trong số đó là định cư diện tay nghề. Mục đích của chính phủ Úc là nhằm tuyển dụng được nhân lực có tay nghề cao, bổ sung vào hầu hết các tỉnh, bang của nước này. Đây cũng là con đường có thể thay đổi tương lai mà nhiều người Việt đang tìm kiếm. Mục lục bài viết Ngành nghề ưu tiên định cư Úc là gì? Nhằm thu hút nhân lực có tay nghề, chuyên môn cao, giỏi anh ngữ đến làm việc và sinh sống tại Úc, chính phủ Úc đã ban hành Chính sách định cư diện tay nghề. Theo đó, Bộ di trú Úc cũng đã công bố danh sách các ngành ưu tiên (The Priority Migration Skilled Occupation List – PMSOL) gồm 44 ngành. Đây là những ngành nghề được cho là tối quan trọng đối với việc phục hồi kinh tế Úc sau đại dịch COVID-19. Danh sách được lập nên với sự tư vấn từ Ủy ban Kỹ năng Quốc gia - National Skills Commission - và các bộ, ban, ngành Úc. Các hồ sơ định cư trùng với các ngành nghề trong danh sách PMSOL sẽ được ưu tiên xét duyệt. Danh sác